Momo Pha chế là một trong những sự kiện nổi bật mới được Momo cho ra mắt người dùng với tổng giải thưởng lên đến 4 tỷ đồng và nhiều phần quà hấp dẫn khác. Đến với Momo Pha chế, bạn sẽ được hóa thân thành các “Bartender – người pha chế chuyên nghiệp” với hàng loạt đồ uống “mlem” cùng tên gọi cực kỳ “hack não”. Chắc hẳn bạn đang rất “nôn nóng” đến với trò chơi này rồi phải không nào? Và không để bạn phải chờ đợi lâu thêm nữa, ngay bây giờ META sẽ hướng dẫn bạn cách chơi và chia sẻ các đáp án Momo Pha chế cực kỳ hấp dẫn. Hãy tham khảo nhé!

Cách chơi Momo Pha chế

Bước 1: Truy cập ứng dụng Momo -> Nhấn chọn biểu tượng Momo Pha chế.

Đang xem: Đáp Án Cho Heo Đi Thi Hôm Nay

Bước 2: Nhấn chọn Chơi ngay.

Bước 3: Bạn tiến hành chơi game bằng cách nhấn chọn các nguyên liệu để pha chế các món nước theo yêu cầu của khách hàng. Khi mới chơi, người dùng sẽ được ứng dụng hướng dẫn việc chọn từng món cho phù hợp với thức uống, riêng từ lần chơi thứ 2 trở đi, bạn sẽ phải tự mình giải đáp các nguyên liệu để có được công thức pha chế Momo.

Bước 4: Khi đã chọn xong các nguyên liệu cho thức uống, bạn tiến hành lắc điện thoại đến khi có tín hiệu rung hoặc âm thanh phát lên là được.

Lưu ý: Có hàng ngàn phần quà hấp dẫn đang chờ đón bạn ở phía trước, hãy chứng tỏ mình là người may mắn rinh ngay 4 tỷ về túi bạn nhé.

Gợi ý đáp án Momo Pha chế chuẩn

Như chúng tôi đã nói ở bước 3 của cách chơi Momo Pha chế, từ lần chơi thứ 2 trở đi, bạn sẽ phải tự mình giải đáp một số nguyên liệu bị ẩn. Khi đó, người chơi cần lựa chọn đúng nguyên liệu bị thiếu để có thể pha chế được chính xác món thức uống mà khách hàng yêu cầu. Sau đây, chúng tôi sẽ bật mí cho bạn đáp án những nguyên liệu còn thiếu trong món đồ uống của Momo Pha chế, bạn có thể áp dụng để pha chế cho đúng.

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ A/Ă/Â

Ai dứa dừa hôn: Sữa dừaAi sữa trân châu hôn: Sữa tươiAnh châu phi trượt chuối: ChuốiĂn đào gọt vỏ: Đào lát vỏ chanhÁo đỏ hạnh phúc: Bí đỏ, hạnh nhânÁo em màu kem đỏ: Kem sữa, bí đỏAn tiêm về quê kiếm sắt: Dưa hấu, quếAo sen trước cổng: Hạt sen, khoai mônAo sen nhiễm phèn: Đường phèn hạt senAnh châu phi gánh đá: mè đenAi mà cam chứ: cam

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ B

Bạn nhân bị cô la: Sô-cô-laBạc đãi nàng dâu: Lá bạc hàBạch cốt tinh đinh mực: Mè đenBạch cốt tinh hồi xuân: Đậu xanh.Báo đốm qua sông: Chanh dâyBăng giá hoàng kim: Dưa lướiBắp cơ hạnh phúc: Hạnh nhânBắp đen trong trắng: Mè đenBầy ong chia mật: Mật ongBến tre đồng tháp: DừaBi cà chu: Thạch, mật ongBí để lấy gì thi đậu: Bí đỏBí đường rồi ta: Bí đỏBí giỏi làm toán: Bí đaoBí mật đã bật mí: Mật ongBưởi rừng ngon nhất: BưởiBơ đi nổi buồn: Bơ, sầu riêngBí quá la làng: Socola ,sữa tươiBầy tằm mãn nguyện: Mãng cầuBé chuối manh động: Muối chanhBọt biển ánh vàng: Chanh vàngBi cà cà lắm: cà chuaBóp nát trái dừa: sữa dừa, bọt kemBuồn ko chung đường: Sầu riêngBức tường cam lè: Cam, mứt camBứt lá cam cài lên tóc: Lá dứa, camBứt lá trộm mũ: Lá dứa, chôm chômBóng đêm ngọt ngào: Socola, ca caoBăng qua đèo chuối: Chuối, sữa tươiBầy ong trong đám lá: Mật ong rau máBuồn muốn lên men: Sầu riêng, sữa chuaBé ong bên hoa chanh: Chanh vàng, chanh, mật ong

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ C

Cá cam tung tăng: LựuCà gì đỏ chét: Bí đỏCà hấu đá: Sữa đặcCà hoa gạo: Cà phêCà đá ra mật: Mật ongCà gì đỏ chét: Bí đỏCà ra ra: CaramelCà rá bằng vàng lá: Chanh vàngCà rá hạt xoàn: Cà phêCá tầm vượt thác cam ly: Đá, dâu tằm, mứt camCa này số đen lắm: CaramelCà phê sữa dừa famy mart: Sữa dừaCà phê cốt dừa Cộng: DừaCam làm chanh chịu: Mứt camCây ngô xanh biếc: Đậu biếcCà này nhiều sữa: Sữa đặcCà siêng rầu: Sầu riêng, thạch cafeCài cả ngày chưa xong: Gừng , mật ongCài lộn tắt dài: Cải bó xôi, tắc, chanhCam chịu đắng cay: Gừng, camCanh chua hà giang: Bạc hà, cà chuaCành lá cháy đen: Lá dứa, mè đenCạp giò con trâu: Trân châuCáp quế phường: CafeCần thơ chờ anh: Cần tâyCầu cho con ra riêng: Sầu riêngCần câu cá bạc má: Cần tâyCậu dần câu cá tra: DâuCầu được ước thấy: Sữa tươi, mãng cầuCây cà đá cây đậu: Cà phêCây dứa sắc ở vườn dưa: DứaCây lúa leo dây: Dưa leoCây táo bên sông: TáoCháo đậu thiếu gạo: Đậu biếc,sữa gạoChị dậu hái bắp: Đậu gàCon sen lớn mật: Khoai mậtChị Hạnh xay bột: Đá xayChia cho đều nha: Nha đam, hạt chiaChia muối bên rẫy dứa: Hạt chia, lá dứaChia sẻ đam mê: Hạt chiaChiều tím trong veo: Việt quấtChiếc sáo bằng lá: Sương sáoCon dâu gọt bưởi: DâuCon đường đỏ đen: Táo đỏ trà đenCon đường ra xả: Sả, đường, đáCon sen hái gừng: Gừng, nước sôiCon gà đứng một chân: Cà chua, chanhCon sáo trên cành môn: Kem sữaCon ong detox: Mật ongChim yến đui then: Yến mạch, mè đenCon phèn kìa tía ơi: Tía tôCon sen xanh lét: Đường, sữa tươiCô dâu tươi xinh: Sữa tươi THCon tằm chôm gạo: Dâu tằmCon quễ chanh chua: Sữa chua.Cô dâu chanh chua: ChanhCô bé chanh chua: Chanh, đá đườngChờ anh leo núi trắng: Chanh leo.Chờ anh leo núi: Chanh leoChờ anh ở bãi đá: Thạch dừaChờ anh 2 lần rồi: Chanh leoChờ anh rớt bao gạo: Chanh leo sữa gạoChờ anh lá cũng vàng: Chanh, chanh vàng, đá, đường, cafeChợ quê cô cá: CocaChua chua mặn mặn: Chanh, muốiChua ngọt tình đầu: CamCòn chua thì bỏ đi: Thì là, sữa mè đen, sữa chua THChua quá nha: Sữa chua nha đamChưa danh tiếng: Chanh, dưa hấuCloudfee creamy caramel the coffee house: CaramelChửi sa sả ức á: Mứt camCỏ lá xanh chen đá trắng: ThạchCóc nằm phơi sương: SươngCóc nằm phơi sương: Sương sáoCon meo meo bứt lá: Caramel lá bạc hàCon cóc trên đá trắng: Đường đáCô em mắt biếc: Đậu biếcCô hai bán phở: Gia vị phởCô phụng cơ bắp: Đậu phộng, bắpCổng xanh cuối đường: Đậu xanh, đậu phộng…Cún cưng hái đậu: Đậu nành, sữa óc chóCuộc tình đắng cay: Mướp đắngCủ năng tắm nước dừa: DừaCuồng quýt hái dâu: Quýt

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ D/Đ

Đao lòng quá đi: Đào látĐầm sen hết bỏng ngô: Hạt senĐậu trường đặc công: ĐậuĐen 2 lần: Trà đen, quế, nước sôiĐến quế lâm làm sửa xe: Quế, kem sữaĐến quế lâm sửa xe: Kem sữaĐi bộ cam ranh ra cà mau: Cam, cà rốtĐỗ trạng vinh quy: Đậu khấuĐôi má hồng hào: Đào, mậnĐường cựu lam: Đường,lựu, camĐường hạnh phúc nhân đôi: Đường ,hạnh nhânĐường huế mộng mơ: Đường, bạc hàĐường vào sơn cốc: Đường cócĐường về đen thui: ĐườngDám đưa hối lộ: Lá dứaDám leo tường nha: Nha đamDây xanh tắc đường: Chanh leo trà xanhĐá vô con mắt rồi: Đá, nhãn.Đá xanh lót đường: Đá viên đậu xanhĐam mê ngại gì lăn xả: Sả nha đamĐào cho anh cục đá nè: ĐườngĐào hoa nữ dâng trà: Anh đào, đường, kem sữa

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ E

Em dâu chua ngoa: Dâu bọt kem sữa chuaÉp dâu ngọt ngào: Dâu

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ G

Giải nghệ đá banh: Bột nghệGiọng cô quá chanh chua: CocaGiống chuối đỏ: Chuối bí đỏGiờ quyết chia sao: Hạt chia

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ H

Hà bu tảng đá: Đá xayHà giang sông nho quế: Bạc hà, quếHắc ngọc ẩn hiện: Sữa tươiHắc ngọc thơm béo: Trân châu, tràHắc trân châu cảng: Trân châuHết đời thằng tiểu tử: Mâm xôi, đá, xuyên tiêuHi tea Bling Bling: Nhũ Bling, hoa hibicusHighland phin sữa đá: Cà phê, sữa đặcHoa hậu tự kỷ: Kỷ tử hoa cúcHoa lúa hồng phai: Hoa hồngHai má đỏ tươi: Bí đỏHam cấu xé: CamHạnh phúc như khói sương: Hạnh nhânHạnh làm dâu: Hạnh nhân,dâu, kem sữaHạt mật đam mê: MậtHạt ngọc hoàng gia: Hạt senHắc đạo lộng hành: Đường đen sữa tươi.Hắc miu nhào lộn: Mè đen, thạchHoa vàng trên cỏ xanh: Lá dứa, bắpHoa biết chảnh: Đậu biếcHồng hạc trên hồ: DâuHồng ngọc thạch: Hoa hồng , thạch

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ I

Ít đường thôi nha chị ơi: Nha đam

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ L

Lọ lem nướng bắp:Long mạch bến tre: Thanh longLong mãn thủy: Trà ô long, mãng cầu,đá viênLựa cà để riêng: Cà phêLá dâu dây um tùm: DâuLà đá hay là thạch: Đá xayLa hán cưỡi rồng: La hán quảLạc đường bị kỉ luật: Đường, kỷ tửLạc giữa vườn thơm: Dứa, mía, tắcLàm dâu bến tre: DâuLatte nóng: Cà phê, đườngLâu rồi mới hạnh ngộ: Hạnh nhân đá kemLê la đường phố: Đường phènLên cao nguyên Uông bí: Bí đỏLựu đạn phá đá: Thạch, lựuLượm lá xuất nhập khẩu mỹ: Lá dứa bắp mỹ

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ M

Mật nước thơm mùi dừa: Trà dứa dừaMây vườn chanh dây: Chanh dâyMe cây cà rem: Cà phêMẹ cóc chia trứng: Cóc, hạt chiaMẹ dừa miền tây: Mật dừaMe đang luộc gừng: Nước sôiMẹ lúa thuần chay: Sữa gạoMẹ thỏ làm vườn: Rau má, cà rốtMẹ dừa tân thời: Rau máMèo đen che ô: Mè đen, khoai mônMeo sương sương: Sương sáoMe tôi hái dừa: MeMá hồng chanh chua: ChanhMang nhục nha: Nha đam, nhãn nhụcMãng xà tìm sữa: Sữa tươiMàu cam này rất vừa ý tớ: Nước camMắc cớ gì đỏ mặt: Bí đỏMắt biếc bến tre: Nước dừaMâm chanh xài cả vỏ: Mâm xôiMâm chôi xanh múa ca: Mâm xôiMật mã trên đá: Thạch mậtMía la dưa sắc: Thạch, đáMình chia tay nha anh: Hạt chia, nha đamMôn thi nấu sữa: Khoai mônMột chùm hắc trân châu: Trân châuMua bưởi cúng táo quân: Táo, mật ongMua chuối ăn một mình: ChuốiMua sữa tắm tào lao: Táo.

Xem thêm:

Mùa quýt cà mau: Hạt chiaMuôn tâu giáo chủ: DâuMùi thơm hoa lá: Lá bạc hà

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ N

Nắng tắt trước đường: TắcNấu cao sâm bí đặc kẹo: Bí đỏNgâm đậu vô phèn: Đậu biếcNghệ thuật bắt ong: Bột nghệNgoài kia kìa cha: Cà chuaNgôi sao chua chát: ChanhNgười người xay đá: Đá xayNgừng sả không nờ: GừngNổi sầu của mía: Nước míaNỗi sầu ngọc thạch: ThạchNgũ phúc làm môn: Khoai mônNgựa ô vượt mây: Sương sáoNụ hôn nóng bỏng: Hoa hồngNhân chia cộng trừ: Hạnh nhânNước ép cam cà rốt: Đá, bạc hàNghệ thuật hái rau: Nghệ, diếp cáNgoài xanh trong đỏ: Dưa hấu cocaNgọc ẩn trong mây: Bột kem, hạt senNgọc đen gói lá thơm: Lá thơm, cà phêNgọc trai giữa rừng xanh: Trân châuNhà lá có đường đá: Đường, hạnh nhânNhân quả khổ sầu: Hạnh nhân, sầu riêngNỗi buồn không của riêng ai: Sầu riêngNước ép rồng xanh: Chanh, thanh longNước gì đen thui: Lá dứa, mắc ca, trà đen

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ O

Ong bu hoa: Mật ongOng tía hút mật: Mật ongOng cà ngốc nghếch: Mật ongOng lượn cành quế: Mật ongOng biết đánh võ: Mật ong, lá dứa.Ong hứng sương: Sương sáo, mật ongOng xanh đại chiến: Mật ong, đậu xanh

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ P

Phim đam mỹ của dứa: Nha đam dứaPhụng thể đen thui: Đậu phộng, mè đen

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ Q

Quế dấu không kịp: DâuQuyết định bó tay: QuýtQuy ơi bứt phá nha: Kiwi, nha đam, đá xayQuậy đục ao sen: Hạt sen, trà ô long bọt kemQuả khô đường đá: Khổ qua, đường phèn, thạch giòn

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ R

Rốt cuộc giờ sao: Cà rốtRau má nước dừa: Rau máRồng con leo dây: Thanh long.Rồng xanh ôm mây: Thanh longRốt cuộc bí rồi: Cà rốt bí mật ongRa hồ than thở hít sương: Sương, bột than, đá

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ S

Sáo đen núp lùm: Sương, đậu xanhSao quả chua cay: GừngSao hay quả quyết quá: SảSắc môi em hồng: Mận tímSâu đen gớm ghiếc: Đậu phộngSen trong bùn đen: Hạt senSiêu nhân muối biển: MuốiSinh tố nâu trầm: SapocheSinh tố tím lịm: Khoai mônSo da da to ma ma: SodaSô nhau bị cô la: SocolaSố đen nên cam chịu: Trà đenSầu quá mắt thâm đen: Sầu riêngSiêu nhân gao quấn quýt: Sữa gạoSoi cam me ra: Cam, me, mứt camSiêu nhân xanh biến hình: Đậu xanhSiêu nhân quán cóc: Hạnh nhân đá cócSương lạnh lắm nha mình: Sương sáo nha đam.Sương sa đỉnh đồi: Sương sáo

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ T

Trà sữa số đỏ: TràTướng đào đất: TáoTắc ống sủi bọt: SodaTrà sữa bóng đêm: TràTươi xinh ca hay: Sữa tươiThần điêu chém lá: Hạt điềuTầm nhìn đa chiều: Dâu tằmTáo xanh sủi bọt: Táo, sodaThôi bớt đặc điều: Hạt điềuTrà đào thanh mát: Đào látTrà sữa vàng ươm: Xoài tràThiên thạch màu cam: ThạchTắc đường cay cú: Tắc đườngThơm hoàng tử cóc: Cóc, thơmTắc đường cay đắng: Gừng, dừaTắm lá bưởi giải xui: Bưởi, thạchThạch ca ca tái xuất: Thạch cocaTằm phê nhả tơ đẹp: Dâu tằm cafeTặng cô đóa hồng: Hoa hồng, socolaThứ ba mưa đá: Đá viên trà xanhThường trà đại dương: Đậu biếcTiểu tam ngoài cổng: Trà xanhTiểu tam trộm gạo: Trà xanh, sữa gạoTìm trái dừa lòi con mắt: DừaTrà mai an tiêm: Hạt chiaTrà phê quá: Trà đen cà phêTrà sen vàng: Củ năng, hạt senTrà sữa chôm chôm: Chôm chôm trà.Thằng tứng gào sáng đêm: Táo, gừngTrà sữa OLong nướng: Trà ô long, đườngThức uống mai an tiêm: Dưa hấu, cà phêTrên trắng dưới đen: Kem sữa trà đenThân tằm ngại va chạm: Dâu tằm, gừngTui ca đặc biệt hay nha: Nha đam, cocaTừ ngày biết thèm sữa: Đậu biếc bọt kemTrà đào Hồng Đài: Trà Hồng Đài, đào látTheo mẹ đi biển: Rau má, trái dừa, rong biểnTrời đỏ trên thảo nguyên: Đậu đỏ đường bọt kenTướng quân ngô cam quế: Socola, mứt cam, quế

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ V

Vàng đen khó đoán: Chanh vàngVừa đắng vừa cong: Mướp đắngVườn xoài chia hai: Xoài hạt chiaVô lưới chia banh: Hạt chia dưa lướiVừa cong vừa chua: Trà đen, Chanh, me

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ X

Xanh riêng một cõi: Sầu riêngXem chừng ganh tị: GừngXí được hoàng tử cóc: CócXô đá đâu rồi: Thanh longXôi xoài cam puchia: Xoài camXô củ gừng đỏ chót: Bí đỏ, gừng, soda

Tên các đồ uống bắt đầu bằng chữ Z

Zũ trụ đen: Đường đen

Trên đây là cách chơi và đáp án Momo Pha chế chuẩn nhất mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc. Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi!

Đáp án cho Heo đi thi hôm nay sẽ được cập nhật sớm nhất trong khoảng từ 0h00 đến 6h00 hàng ngày, để biết câu trả lời các bạn hãy chú ý theo dõi để cập nhật kết quả heo đi học ngày hôm nay nhé!

Đối với khách hàng đã có Ví Mo
Mo (tải ứng dụng Ví Mo
Mo và liên kết Ngân hàng hàng công), chọn Mục Heo Đất Mo
Mo và làm theo Hướng dẫn để tham gia Cho heo đi học. Mỗi ngày bạn sẽ trả lời 3 câu hỏi trong mục Cho heo đi học, tương ứng với mỗi câu trả lời đúng thì bạn sẽ nhận được gram thức ăn để nuôi heo.

Phần quà từ Heo đất Momo

– Nhận ngay thức ăn nuôi heo khi cùng heo trả lời các câu hỏi trong Cho Heo đi học và Cho Heo đi thi. Mỗi câu trả lời đúng được 100 gram, sai được 50 gram. Lượng thức ăn có thể thay đổi tùy theo sự kiện.

– Mỗi ngày bình thường có 3 câu hỏi, ngày sự kiện có thể có nhiều hơn. Ngày Thứ 5 là sự kiện Cho Heo đi thi thay vì đi học cho mọi ngày, với số lượng câu hỏi là 7 câu thay vì 3 câu. Các ngày sự kiện sẽ có các phần quà khác nhau.

– Trả lời đúng cả 7 câu trong sự kiện Cho Heo đi thi sẽ nhận được danh Hiệu Heo Trạng Nguyên và được thưởng 1 Heo vàng cho Hũ Heo đất Momo. Ngoài ra bạn sẽ nhận được một mã dự thưởng để quay nhận phần thưởng từ Heo đất Momo.

Cách đăng ký tham gia heo đi thi hôm nay

Để đăng ký tham gia heo đi thi hôm nay, người chơi cần thực hiện các bước sau đây:

Bước 1: Mở ứng dụng Momo trên điện thoại, tại giao diện chính, hãy ấn biểu tượng heo đất Momo

Bước 2: Tiếp theo, người chơi hãy chọn mục Tìm thức ăn trên ứng dụng

Bước 3: Người chơi chọn mục Cho heo đi học và trả lời 3 câu hỏi mỗi ngày của Momo

*

1. Thứ tự nào sau đây là đúng với một câu thành ngữ?

B. Tre già măng mọc

2. Từ nào sau đây không miêu tả độ cao?

C. Vi vu

3. “Thất xuất” là 7 điều người xưa dạy con gái làm gì?

A. Làm vợ

1. Chiếc cúp vàng World Cup đầu tiên trong lịch sử có tên là gì?

B. Cúp Jules Rimet

2. World Cup đầu tiên có bao nhiêu đội tuyển quốc gia tham dự?

A. 13

3. Quốc gia nào vô địch World Cup đầu tiên?

A. Uruguay

1. Đâu là một số nguyên tố?

B. 17

2. Tổng các góc trong một hình hình hành bằng:

C. 360 độ

3. Đâu là vị vua đầu tiên trong lịch sử Việt Nam lấy vợ phương Tây?

A. Lê Thần Tông

1. Trong bộ phim “Tây Du Ký”, nhân vật nào có hình dạng nửa người, nửa heo?

B. Trư Bát Giới

2. Mensa là cộng đồng gồm những người có chỉ số nào cao nhất?

A. IQ

3. Người ta có câu “Đêm năm canh, ngày sáu khắc”. “Đêm năm canh” tương ứng với bao nhiêu giờ?

B. 10

1. Lễ kỷ niệm 60 năm ngày cưới còn được gọi là đám cưới gì??

C. Kim cương

2. Bollywood là tên gọi nền công nghiệp điện ảnh của quốc gia nào?

C. Ấn Độ

3. Điểm bắt đầu của Quốc lộ 1A nằm ở tình nào?

B. Lạng Sơn

1. “Đêm tháng … chưa nằm đã sáng / Ngày tháng Mười chưa cười đã tối”

A. Năm

2. Trên bao bì của tất cả các loại kem chống nắng đều có chỉ số gì?

A. SPF

3. “… màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn”. Địa danh nào còn thiếu?

C. Cầu Thê Húc

1. “Nhất canh <…>, nhị canh <…>, tam canh <…>”

C. trì, viên, điền

2. “Một kho vàng không bằng một <…> chữ”

B. nang

3. Loài vật nào sau đây chỉ kêu vào mùa hè?

C. Ve sầu

1. “Hội Quốc liên” được coi là tiền thân của tổ chức nào ngày nay?

C. Liên Hợp Quốc

2. Longyi là một loại trang phục truyền thống của đất nước nào?

B. Myanmar

3. Giai thoại “Đan sọt giữa đường” gắn liền với tên tuổi của vị tướng nào trong lịch sử?

B. Phạm Ngũ Lão

1. Khi nhân 1000 số tự nhiên nhỏ nhất lại với nhau, ta được kết quả là bao nhiêu?

C. 0

2. Loài chim nào có khả năng bay giật lùi?

C. Chim ruồi

3. Phần nhạc của một bài quốc ca được gọi là gì?

B. Quốc thiều

1. “Chu sa” là khoáng vật có thành phần chủ yếu chứa kim loại nào?

C. Thủy ngân

2. Giun đất chủ yếu hô hấp qua cơ quan nào?

C. Da

3. Trong 11 quốc gia ở Đông Nam Á, quốc gia nào chưa phải là một thành viên của ASEAN?

C. Đông Timor

1. Đạo nào hay “chỉ đạo sản xuất”?

A. Đạo diễn

2. Từ gì chỉ một màu sắc, nếu bỏ dấu sắc đi thì được một từ chỉ nơi ở của chú Cuội?

B. Trắng

3. Đèo nào sau đây không nằm trong “Tứ đại đỉnh đèo” của vùng núi Tây Bắc?

B. Đèo Hải Vân

1. “Tiễn dặn người yêu” là một truyện thơ nổi tiếng của dân tộc nào?

A. Thái

2. Xuân ăn 6 cái kem. Hạ ăn số kem gấp rưỡi kem Xuân đã ăn. Hỏi Hạ đã ăn bao nhiêu cái kem?

A. 9

3. Phân số nào sau đây lớn nhất?

C. 5/8

Đáp án cho heo đi học ngày 4/12: 1A-2A-3C (1-1-3)

1. Khí nào sau đây thường được coi là một nhân tố gây ô nhiễm không khí?

C. Nicotin

2. Khí nào chiếm thành phần lớn nhất trong khí Biogas?

B. Metan (CH4)

3. Loại vitamin nào không thể thiếu trong quá trình đông máu?

A. Vitamin K

Đáp án cho heo đi học ngày 1/12: 1C-2B-3A (3-2-1)

1. Một người bị dính nước từ đầu đến chân nhưng không bị ướt tóc. Tại sao?

C. Người đó không có tóc

2. Trong ba anh em Tây Sơn, ai là anh cả?

A. Nguyễn Nhạc

3. Ngày nào hàng năm được chọn là “Ngày Truyền thống của Công an nhân dân”?

B. 19/8

1. Có răng mà chẳng có mồm/ Nhai cỏ nhồm nhồm mà chẳng chịu ăn. Là cái gì?

A. Cái liềm

2. Lỗi sai nào xuất hiện trong câu sau: “Anh ấy là người có trí thức”?

A. Trí thức

3. “Đàn ghi-ta của Lorca” là tác phẩm văn học của người nước nào?

B. Việt Nam

4. Ai đã đánh thắng quân Nam hán trên sông Bạch Đằng, vào năm 1288?

C. Không ai cả

5. Có 20 bóng đèn bật sáng. Lắp thêm 5 bóng đèn rồi tắt đi 10 bóng. Tổng số bóng đèn là?

B. 25 bóng đèn

1. Giao điểm của ba đường cao trong một hình tam giác gọi là … của tam giác đó?

C. Trực tâm

2. Đáp án nào sau đây là một phương trình có ẩn x?

A. x = 0

3. Ai là tác giả của những truyện ngắn “Thuốc”, “Cố hương”, “AQ chính truyện”?

A. Lỗ Tấn

1. Hai đứa trẻ sinh đôi cùng trứng sẽ có giới tính:

A. Giống nhau

2. Lá lách có vị trí đại khái nằm ở đâu trong cơ thể?

B. Bên trái dạ dày

3. Đầu một ván cờ vua, số ô chứa các quân Xe chiếm bao nhiêu phần tổng số ô trên bàn cờ?

C. 1/16

1. Vị trạng nguyên nào còn được gọi là “Trạng Chiếu”?

A. Phạm Đôn Lễ

2. Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vào năm Dương lịch nào?

C. Năm 1010

3. Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) được kí kết tại đất nước nào?

C. Thụy Sĩ

1. Một con bò nhìn về hướng Đông rồi quay trái 3 vòng. Hỏi đuôi nó chỉ hướng nào?

C. Chỉ xuống đất

2. “Thin thít đầy lông/ Đời cha đời ông/ Không ai dám mó”. Là con gì?

A. Sâu róm

3. Vật dụng nào sau đây gắn liền với nghề giáo viên?

B. Viên phấn

1. “Da trắng muốt/ Ruột trắng tinh/ Làm bạn với học sinh/ Thích cọ đầu vào bảng”. Là cái gì?

C. Viên phấn trắng

2. Cây gì để càng lâu thì càng thấp đi?

B. Cây nến

3. Quả gì có 6 châu lục?

A. Quả địa cầu

1. “XXV” là cách biểu diễn trong hệ La Mã của số tự nhiên nào trong hệ thập phân?

A. 25

2. “Củ gì da cam. Thịt lại giòn giòn. Ăn thì ngon lắm. Lại sáng mắt cơ?” (Là củ gì?)

C. Củ cà rốt

3. Nơi nào có bến Ninh Kiều/ Tây Đô sông nước dập dìu khách thương?

A. Cần Thơ

1. Ông nào có mặt nhưng không có tay chân, ai nhìn vào cũng phải chói mắt?

A. Ông Mặt Trời

2. Cái gì có gốc gác ở ngoài rừng, ở trong nhà hay nếm mùi thịt sống?

C. Cái thớt gỗ

3. Con vật nào sau đây có “mái nhà di động”?

C. Con rùa

1. Cao lầu được biết đến là món ăn đặc sản của thành phố nào ở tỉnh Quảng Nam?

A. Hội An

2. Món ăn nào sau đây là một đặc sản của xứ Huế?

B. Cơm hến

3. Đáp án nào sau đây là tên một món hủ tiếu nổi tiếng ở miền Nam?

B. Hủ tiếu Nam Vang

1. Phủ Tây Hồ ở Hà Nội là ngôi đền thờ vị vua nào trong Tứ bất tử?

B. Thánh mẫu Liễu Hạnh

2. Hình ảnh cây đàn trong bài hát “Cây đàn sinh viên” (Quốc An) là loại đàn nào?

A. Đàn guitar

3. Trong công việc, từ “teamwork” có nghĩa tiếng Việt là gì?

C. Làm việc nhóm

1. Bán cầu nào trên Trái Đất KHÔNG có đường xích đạo chạy qua?

C. Không có bán cầu nào

2. Vật nào dưới đây có tính chất đàn hồi?

B. Sợi dây cao su

3. Trần Cảnh là tên khai sinh của vị vua nào trong lịch sử Việt Nam?

B. Trần Thái Tông

1. Đâu là tên một công viên nước nổi tiếng ở Thành phố Hồ Chí Minh?

A. Đầm Sen

2. Đâu là tên một bộ bài đang thịnh hành trong giới trẻ, thường sử dụng để xem bói?

B. Tarot

3. Vị thuyền trưởng – nhân vật chính trong loạt phim “Cướp biển vùng Caribbean” có tên là gì?

B. Jack Sparrow

1. Chất nào sau đây dẫn nhiệt tốt nhất?

C. Bạc

2. “Nghé ọ” là từ miêu tả tiếng kêu của con vật nào?

B. Con trâu

3. Nhân vật chính trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của nhà văn Nguyễn Tuân là:

A. Huấn Cao

1. Điểm cuối của Con đường tơ lụa nằm ở thành phố châu Phi nào?

C. Không có thành phố nào?

2. Thành phố nào sau đây là thủ đô của nước Úc?

B. Canberra

3. Tên bài thơ nào trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến có nghĩa là “mùa thu uống rượu”?

A. Thu Ẩm

Đáp án Mo
Mo hôm nay 30/10 có 3 câu hỏi cập nhật nhanh nhất.

1. Cơ quan nào của cơ thể có tổng diện tích bề mặt lớn nhất?

C. Da (Câu 1 đang có vấn đề, đáp án đúng là C. Da nhưng chọn câu B mới đúng. Phần giải thích lại là đáp án C.)

2. Bài hát nào sau đây có phần lời khác với hai bài hát còn lại?

B. Cùng nhau đi hồng binh

3. Hình nào sau đây chắc chắn là một hình thoi?

C. Hình vuông

1. Khi bị lạc trong rừng, nguồn nước nào sau đây là an toàn nhất và nên được dùng để uống?

C. Nước từ thân các cây tre, chuối, …

2. Số chẵn nào là số lẻ lớn nhất có hai chữ số?

C. Không có số nào (Câu này đã được báo lỗi, đáp án chính xác là C nhưng lại hiện kết quả là B. 98 mới được là đúng. Các bạn lưu ý, C. Không có số nào mới là đáp án đúng)

3. Ánh sáng từ Mặt Trăng mà ta nhìn thấy có nguồn gốc từ đâu?

B. Mặt Trời

1. Tỉnh/ thành nào nghe tên rất “biển” mà lại không giáp biển?

A. Hải Dương

2. Nếu xếp theo thứ tự bảng chữ cái, tỉnh/ thành nào sẽ có tên nằm ở dưới cùng?

B. Yên Bái

3. Tỉnh/ thành nào nổi tiếng với đặc sản kẹo dừa?

C. Bến Tre

1. “Tên em không thiếu không thừa. Tấm lòng vàng ngọt, ngon vừa lòng anh.” (Là quả gì?)

A. Đu đủ

2. “Quả gì tên gọi dịu êm. Như bầu sữa mẹ nuôi em thuở nào?” (Là quả gì?)

A. Quả vú sữa

3. “Củ gì da cam. Thịt lại giòn giòn. Ăn thì ngon lắm. Lại sáng mắt cơ?” (Là củ gì?)

C. Củ cà rốt

1. Đáp án nào sau đây là tên một món hủ tiếu nổi tiếng ở miền Nam?

B. Hủ tiếu Nam Vang

2. “Bản Đôn” trong bài hát “Chú Voi con ở bản Đôn” nay thuộc tỉnh nào?

A. Đắk Lắk

3. Ông nào có mặt những không có tay chân, ai nhìn vào cũng phải chói mắt?

A. Ông Mặt Trời

1. Ta có thể dùng dung dịch nào để khử mùi tanh của cá trước khi nấu?

C. Giấm ăn

2. Năm nào sau đây vừa là năm nhuận theo Dương lịch và vừa là năm nhuận theo Âm lịch?

C. 2020

3. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát cái gì?

B. Thiên thể ở xa

Cách vào thi Trường học Heo đất:

+ Cách 1: Ở ô tìm kiếm, gõ Trường học Heo đất để vào thi

+ Cách 2: Vào Heo đất Mo
Mo, sẽ thấy Trường Học Heo đất để vào.

1. “Cà rem” là cách gọi khác của món ăn mùa hè nào sau đây?

B. Kem

2. Chữ “hè” trong từ nào sau đây KHÔNG có nghĩa là “mùa hè”?

C. Vỉa hè

3. “Tôi yêu em” là một bài thơ về tình yêu rất nổi tiếng của đại thi hào người Nga nào?

B. Pu-skin

Cách vào thi Trường học Heo đất:

+ Cách 1: Ở ô tìm kiếm, gõ Trường học Heo đất để vào thi

+ Cách 2: Vào Heo đất Mo
Mo, sẽ thấy Trường Học Heo đất để vào.

1. Từ nào sau đây có nghĩa tiếng Việt là “ý tưởng”?

Đáp án: B. Idea

1. Hòn Trống Mái là một cụm gồm 3 tảng đá và nằm ở trên núi. Nơi này thuộc tỉnh nào?

Đáp án: A. Thanh Hóa

2. Số nghịch đảo của số 0 là số mấy?

Đáp án: C. Không có

3. Nhạc sĩ nổi tiếng nào xuất hiện trong MV “Đi trong mùa hè” của Đen Vâu?

Đáp án: A. Trần Tiến

1. Chữ đầu giống nhau/Chữ cuối ghép vào/Ra tên tỉnh khác/Ở Nam Trung Bộ/ Nào hãy đoán xem/Hai tỉnh thành đó/Có tên là gì?

Đáp án: A. Ninh Bình/Ninh Thuận

1. Hoàn thành câu ca dao sau: “… gạo trắng nước trong/Ai đi đến đó lòng không muốn về”?

Đáp án: A. Cần thơ

2. Đảo Soi Sim ở Vịnh Hạ Long có nhiều cây gì?

Đáp án: A. Cây sim

3. Đôi mắt của con rồng tại cầu Rồng (Đà Nẵng) có hình gì?

Đáp án: C. Hình trái tim

1. Khi tìm hiểu về thơ trung đại Việt Nam, bạn sẽ được tiếp cận với những bài thơ mang thể thơ nào?

Đáp án: C. Thơ Đường luật

1. Đố chữ: Tại đâu mà núi biết gào thét?

Đáp án: A. Sơn La

2. Đố chữ: Sống tại đâu mãi mãi hạnh phúc?

Đáp án: B. Vĩnh Phúc

3. Hoàn thành câu nói dân dã sau: “… không vội được đâu!”?

Đáp án: C. Hà Nội

1. Bộ phận này của con cá thường không được sử dụng để chế biến các món ăn. Nhưng tại Phú Yên, người ta sử dụng bộ phận này dcuar cá ngừ đại dương để chế biến món ăn. Đo là bộ phận nào?

Đáp án: A. Mắt

1. Ai là tác giả của bài thơ “Nói với con”?

Đáp án: B. Y Phương

2. Tỉnh thành nào sau đây nổi tiếng với món “Gỏi cá bỗng sông Lô”?

Đáp án: C. Tuyên Quang

3. “Cháo canh” – một món ăn nổi tiếng ở miền Trung, là loại món ăn nào sau đây?

Đáp án: B. Một món bánh canh

1. Vùng Nga Sơn (Thanh Hóa) là nơi nổi tiếng với một loại trái cây, mà nó có tác dụng thanh nhiệt, giải khát rất tốt cho mùa hè. Loại trái cây đó là gì?

Đáp án: A. Dưa hấu

1. Trái Đất là hậu duệ của Mặt Trời và là tổ tiên của Mặt Trăng. Vậy Mặt trăng là:

Đáp án: C. Vệ tinh của Trái Đất

2. Trong phần mềm Microsoft Word, lệnh nào sau đây giúp ta viết chữ in đậm?

Đáp án: C. Ctrl + B

3. “Tiên phát chế nhân” là kế đánh gắn liền với vị tướng nào trong lịch sử dân tộc?

Đáp án: B. Lý Thường Kiệt

1. Petrol station là cách gọi tiếng Anh của địa điểm nào sau dây?

Đáp án: A. Trạm xăng dầu

1. Người ta dùng kính thiên văn để quan sát cái gì?

Đáp án: B. Thiên thể ở xa

2. ‘Linh quang Kim Quy thần cơ” là một chi tiết nổi bật nằm trong truyện nào?

Đáp án: C. Mị Châu – Trọng Thủy

3. Trong các con vật sau đây, con vật nào hung dữ nhất?

Đáp án: C. Cá mập

1. Tìm một từ bắt đầu bằng chữ “c” và kết thúc bằng chữ “E”, có nghĩa tiếng Việt là “trang phục”?

Đáp án: C. Costume

1. Lá của loài cây nào sẽ bị “cụp” vào khi ta đụng tay vào nó?

Đáp án: B. Cây trinh nữ

2. Môn thể thao nào mà “càng thắng càng thua”?

Đáp án: A. Đua xe đạp

3. Một người đàn ông đang đi du ngoạn trên tàu thì tàu chìm. Tại sao anhta không chết?

Đáp án: C. Vì tàu anh ta đi là tàu ngầm

1. Bước xuống phố trái tim rộn vang hân hoan / Hát câu yêu đời, nụ cười em nét son hồng yêu rất yêu là những câu hát nằm trong bài hát nào sau đây?

Đáp án: B. Sắc môi em hồng

1. Warsaw (Vác-sa-va) là thủ đô của đất nước nào?

Đáp án: B. Ba Lan

2. Chị Út Tịch là nhân vật chính trong tác phẩm nào của nhà văn Nguyễn Thi?

Đáp án: C. Người mẹ cầm súng

3. Nhà văn, nhà thơ nào được mệnh danh là “Mặt trời của thi ca Nga”?

Đáp án: A. Puskin

1. Vào thời mậu dịch, người ta có một cụm từ nói vui là “phở không người lái” để chỉ một đặc điểm của bát phở thời đó. “Phở không người lái” có nghĩa là gì?

Đáp án: B. Phở chỉ có bánh phở và nước dùng

1. Thể thơ nào sau đây có nguồn gốc từ Nhạt Bản?

Đáp án: C. Thơ Haiku

1. Ai sau đây được mọi người biết đến với vai trò chủ yếu là một nhà thơ?

Đáp án: A. Xuân Quỳnh

3. Đáp án nào sau đây là tên một tập thơ của Bác Hồ?

Đáp án: B. Nhật ký trong tù

1. Soft drink là một từ tiếng Anh dùng để chỉ những loại đồ uống có đặc điểm như thế nào?

Đáp án: B. Đồ uống không cồn

1. Bài hát nào sau đây có phần lời khác với hai bài hát còn lại?

Đáp án: B. Cùng nhau đi hồng binh

2. Ánh sáng từ Mặt Trăng mà ta nhìn thấy có nguồn gốc từ đâu?

Đáp án: B. Mặt Trời

3. Cách gieo vần ở cuối các câu thơ được gọi là gieo:

Đáp án: C. Vần chân

1. Phương tiện giao thông nào sau đây khi lưu thông trên đường thì ít gây hại tới môi trường không khí?

Đáp án: C. Xe đạp

1. Hình nào sau đây chắc chắn là một hình thoi?

Đáp án: C. Hình vuông

2. Điểm cuối của Con đường tơ lụa nằm ở thành phối châu Phi nào?

Đáp án: C. Không có thành phố nào

3. Cơ quan nào của cơ thể có tổng diện tích bề mặt lớn nhất?

Đáp án: C. Da

1. Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mình, không xa hoa lãng phí, không sống quá cầu kì, kiểu cách là biểu hiện của đức tính nào?

Đáp án: A. Giản dị

1. Những người bị tật viễn thị thường gặp khó khăn khi nhìn những vật ở:

Đáp án: B. Gần mắt

2. Thành phố nào sau đây là thủ đô của nước Úc?

Đáp án: B. Canberra

3. Tên bài thơ nào trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến có nghĩa là “mùa thu uống rượu”?

Đáp án: A. Thu Ẩm

1. Con gì ăn no/ Bụng to mắt híp/ Miệng kêu ủn ỉn/ Nằm thở phì phò?

Đáp án: C. Con lợn

1. Đâu là tên một hồ nước tự nhiên mà đang là điểm tham quan du lịch nổi tiếng ở nước ta?

Đáp án: C. Ba Bể

2. Vào mùa nào, xe đạp khi để ngoài trời dễ có hiện tượng “nổ lốp” nhất?

Đáp án: C. Mùa hè

3. Đâu là tên một điệu nhạc trữ tình rất nổi tiếng ở khu vực Miền Nam nước ta?

Đáp án: A. Bolero

1. Điền từ thích hợp: “She is an Asian. She is from <…>.”

Đáp án: A. Japan

1. Hãy cho biết điểm chung giữa hai bức tranh “Mona Lisa” và “Bữa ăn tối cuối cùng”?

Đáp án: B. Có cùng tác giả

2. Đố chữ: Tỉnh thành nào có con sông giàu nhất Việt Nam?

Đáp án: C. Tiền Giang

3. Câu sau cần sửa ở chỗ nào: “Lý Thường Kiệt đã lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi giặc Minh”?

Đáp án: B. giặc Minh

1. Một cây táo cứ mỗi năm lại mọc thêm ra 10 cành, mỗi cành cho ra 10 quả táo. Hỏi mỗi năm từ cây táo đó có bao nhiêu quả nho mọc ra?

Đáp án: C. Không có quả nào

1. “Hot dog” là từ dùng để chỉ món ăn nào sau đây?

Đáp án: B. Bánh mì kẹp xúc xích

2. Từ nào sau đây có một nét nghĩa tiếng Việt là “máy tính bảng”?

Đáp án: C. Tablet

3. Cù lao Chàm là một cụm đảo trực thuộc tỉnh thành nào ở nước ta?

Đáp án: B. Quảng Nam

1. Điền 1 từ cps vần “eo” để hoàn thành câu ca dao sau: “… cao thì mặc … cao / Trèo lên đến đỉnh, ta cao hơn …”

Đáp án: C. Đèo

1. Việc hít phần khói thuốc do người khác hút thuốc thở ra thường được gọi là:

Đáp án: B. Hút thuốc thụ động

2. Một hình vuông có diện tích là 49cm vuông thì có chu vi là bao nhiêu cm?

Đáp án: A. 28cm

3. Nếu 7 + 3 = 5; 4 + 8 = 6; 12+ 8 = 10 thì 14 + 2 = …?

Đáp án: A. 8

1: “Lẽ nào vay mà không có trả / Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình?” là những câu thơ trong bài thơ “Một khúc ca” của nhà thơ nào?

Đáp án: A. Tố Hữu

1. Chi tiết nào sau đây KHÔNG xuất hiện trong truyện cổ tích Tấm Cám?

Đáp án: A. Con cáo chín đuôi

2. Từ nào sau đây không phải từ láy?

Đáp án: C. Cây cỏ

3. “Thủy triều đen” là cách nói khác của kiểu thảm họa ô nhiễm biển nào?

Đáp án: C. Tràn dầu

1. “Hãy sống vui lên đi bạn ơi/ Quên đi những ngày dài/ vì cuộc sống …” – Đây là 1 đoạn trong bài hát nào của nhóm MTV?

Đáp án: A. Yêu đời

1: Đức tính nào sau đây là một đức tính tốt?

Đáp án: B. Giữ đúng lời hứa

2: “Một nghìn triệu” bằng

Đáp án: C. Một tỉ

3: Từ “yếu nhân” là một từ Hán Việt có nghĩa là gì?

Đáp án: B. Người quan trọng

1. Từ nào sau đây chỉ tên một loài động vật?

Đáp án: A. duck

1. Nếu 72 = 9, 84 = 12, 99 = 18 thì 19 = ?

Đáp án: A. 10

2. Khi bạn lên tiếng, bạn đã mất đi cái gì?

Đáp án: C. Sự im lặng

3. Loài vật nào sau đây “mang nhà trên lưng”

Đáp án: A. Rùa

1. Điền từ con thiếu vào những câu thơ sau: “Nói là chi rằng xuân vẫn tuần hoàn/ Nếu … chẳng hai lần thắm lại”

Đáp án: C. tuổi trẻ

2. “Tân Gia Ba ” là tên Hán Việt của quốc gia nào?

Đáp án: A. Singapore

3. Sông nào là sông nội địa dài nhất Việt Na?

Đáp án: B. Sông Đồng Nai

4. Trong các môn thể thao sau,môn thể thao nào có số người chơi mỗi đội ít nhất?

Đáp án: C. Bóng chuyền

5. Hai ngăn sách có tổng cộng 100 quyển sách. Nếu chuyển 8 quyển từ ngăn trên xuống ngăn dưới thì số sách ở hai ngăn sẽ bằng nhau. Hỏi ban đầu ngăn sách dưỡi có bao nhiêu quyển?

Đáp án: C. 42

1. Theo luật giao thông đường bộ, loại xe nào có quyền ưu tiên lưu thông trên đường cao nhất?

Đáp án: A.Xe chữa háy

2. Ai la tác giả của bài hát “Là con gái thật tuyệt”?

Đáp án: C. Lê Cát Trọng Lý

3. Tìm một từ tiếng Anh kết thúc bằng chữ “G” và có nghĩa tiếng Việt là “lá cờ”?

Đáp án: B. Flag

1. Điền từ còn thiếu: “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một <…>.”

Đáp án: B. giàn

1. Điền tên tác phẩm văn học còn thiếu vào câu nói sau: “… còn, tiếng ta còn.”

Đáp án: B. Truyện Kiều

2. Truyện truyện cổ tích Tấm Cám, nhân vật nào thường hiện lên khi Tấm khóc?

Đáp án: A. Ông Bụt

3. Chất nào sau đây dẫn nhiệt tốt nhất?

Đáp án: C. Bạc

1. Đâu là một trong những cột mốc đáng nhớ trong hành trình 3 năm xây dựng và phát triển của Heo Đất Momo?

Đáp án: C. Cả hai đáp án trên

1. Bé Linh mới được 3 ngày tuổi. Hỏi răng của bé Linh có màu gì?

Đáp án: C. Bé Linh chưa có răng

2. Nhân vật nào sau đây là một thầy thuốc nổi tiếng trong lịch ử Trung Quốc?

Đáp án: C. Hoa Đà

3. Tìm số tiếp theo của dãy số sau: 4, 16, 36, 64, 100, 144, …

Đáp án: A. 196

1. Điền từ còn thiếu vào đoạn thơ sau: “<…> đơn sơ, mộng trắng trong,/ Hôm xưa em đến, mắt như lòng./ Nở bừng ánh sáng. Em đi đến,/gót ngọc dồn hương, bước tỏa hồng.”

Đáp án: C. Áo trắng

1. Xe gì không có bánh vẫn ăn được tốt? (Chơi chữ)

Đáp án: C. Xe trên bàn cờ vua

2. “Không phải gừng/ Mà rất cay/ Bằng ngón tay/ Mặc áo đỏ”. Là quả gì?

Đáp án: B. Quả ớt

3. A là một cầu thủ bóng đá. B là em trai của A, nhưng không nhận A là anh trai. Tại sao?

Đáp án: B. A là cầu thủ nữ

1. Tháp Burj Khalifa – công trình nhân tạo cao nhất từng được con người xây dựng tính đến tháng 9/2022 (khoảng 830 mét) – tọa lạc tại đất nước nào?

Đáp án: C. Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE)

1. Đồ vật nào sau đây có “cổ”?

Đáp án: B. Áo sơ mi

2. Một năm có bao nhiêu tháng Dương lịch có ít hơn 32 ngày?

Đáp án: B. 12 tháng

3. Cây gì đốt càng nhiều càng dài? (Chơi chữ)

Đáp án: C. Cây tre

1. “HNX-Index” là một chỉ số thị trường chứng khoán bao gồm các mã chứng khoán được giao dịch tại thành phố nào?

Đáp án: A. Hà Nội

1. Loại quả nào sau đây thường được người miền Nam gọi là “trái bom” hay “trái bơm”?

Đáp án: B. Quả táo tây

2. Tại dòng sông nào có 4 cồn mang tên tứ linh: Long – Lân – Quy – Phụng?

Đáp án: C. Sông Tiền

3. Tháng 9 này đánh dấu cột mốc Heo Đất Mo
Mo lên mấy tuổi?

Đáp án: A. Lên 3

1. Trong tên món ăn “Giò 7 phút” của người Nam Định, tại sao lại có tên như vậy?

C. Vì luộc món này trong 7 phút

2. Trên thực tế, ngày lễ nào sau đây cũng được coi là một ngày sinh nhật?

B. Lễ Giáng Sinh

3. Đâu không phải một thuật ngữ liên quan tới hóa học?

C. Tình mẫu tử

1. “Thuyền ta ngược thuyền ta xuôi/ Giữa dòng nước bạc nhịp chèo ta bơi” là những câu trong bài hát nào được sáng tác bởi nhạc sĩ Phó Đức Phương?

Đáp án: B. Hồ Trên Núi

2. Hiện tượng suy thoái đất đai ở những vùng khô cằn, gây ra bởi sinh hoạt con người và biến đổi khí hậu được gọi là gì?

Đáp án: B. Sa mạc hóa

3. Sau khi chiến thắng quân Nam Hán, Ngô Quyền đã lên ngôi vua và đóng đô tại đâu?

Đáp án: A. Cổ Loa

4. “Chiếc khăn Piêu” là trang phục truyền thống của người dân tộc nào?

Đáp án: B. Thái

5. Mẹ hơn con 24 tuổi. Cách đây 6 năm, tuổi của mẹ gấp 5 lần tuổi con. Hỏi hiện tại con bao nhiêu tuổi?

Đáp án: A. 12 tuổi

1. Trongmột bản nhạc, bạn sẽ thấy có dòng chữ “tempo”. Vậy “tempo” có nghĩa là gì?

Đáp án: A. Nhịp độ

2. Đồng gì nghe tên tưởng chứa đầy nước nhưng thật ra lại không có nước?

Đáp án: B. Đồng hồ

3. Trong các thể thơ sau đây, thể thơ nào do chính nhân dân ta sáng tạo nên?

Đáp án: A. Lục bát

1. Ai không phải cầu thủ bóng đá?

Đáp án: B. Michael Jordan

1. Điền từ còn thiếu “Vì lợi ích 10 năm trồng …, vì lợi ích trăm năm trồng …”?

Đáp án: B. cây/người

2. Màu nào sau đây rất ít khi được sử dụng trên quốc kỳ của các quốc gia?

Đáp án: B. Tím

3. Nơi hẹp nhất theo chiều Đông – Tây của nước ta thuộc tỉnh nào?

Đáp án: C. Quảng Bình

1. Từ “lệ chi” trong tên vụ án “Lệ Chi viên” chỉ loại quả nào?

Đáp án: B. vải

1. Món cháo nào sau đây được thưởng thức bằng đũa?

Đáp án: C. Cháo se

2. Ngày nào sau đây là “ngày thế giới phòng chống bệnh AIDS” (World AIDS Day)?

Đáp án: A. 01/12

3. “Cánh đồng Chum” là một địa điểm du lịch nổi tiếng của quốc gia nào?

Đáp án: A. Lào

1. “Great wall of China” là tên tiếng Anh của:

Đáp án: C. Vạn Lý Trường Thành

1. Điền một chữ cái để hoàn thành từ sau: HE_RT (trái tim)?

Đáp án: A. A

2. Đàn T’rưng là nhạc cụ truyền thống của vùng nào ở nước ta?

Đáp án: C. Tây Nguyên

3. Một câu nói được một cá nhân lặp đi lặp lại nhiều lần thì được gọi là gì?

Đáp án: A. Câu “cửa miệng”

1. Để kiếm xu đổi quà tại shop xu bạn phải?

Đáp án: A. Làm các nhiệm vụ

1. Nhà du hành vũ trụ nào là người đầu tiên bước vào khoảng không vũ trụ?

Đáp án: C. Alesksey Arkhipovich Leonov

2. Váy của người dân tộc nào có dạng hình ống, dài từ nách đến gót chân, được gọi là “wải”?

Đáp án: C. Mường

3. Tính đến tháng 9/2022, nước ta có mấy tỉnh/thành có tên chứa tiếng “Giang”?

Đáp án: B. 6

1. Anh là Ai, em là Nu. Hỏi ai là anh?

Đáp án: B. Ai

1. Môn thể thao nào sau đây không được chơi trên sân cỏ?

Đáp án: C. Futsal

2. Ngôi sao nào là ngôi sao gần nhất ta có thể quan sát bằng mắt thường được từ Tái Đất?

Đáp án: B. Mặt Trời

3. Tại shop xu, bạn có thể?

Đáp án: A. Đổi xu lấy quà

1. Tiên gì đi đầu trong các loại tiên?

Đáp án: C. Tiên phong

1. Quê của đại tướng Võ Nguyên Giáp nằm ở huyện nào của tỉnh Quảng Bình?

Đáp án: A. Lệ Thủy

2. Liên đoàn bóng sđá châu Phi có tên viết tắt tiếng Anh là gì?

Đáp án: A. CAF

3. Để kiếm xu đổi quà tại shop xu bạn phải …?

Đáp án: A. Làm các nhiệm vụ

1. Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy?

Đáp án: C. Bập bềnh

1. Tuyến nội tiết nào đóng vai trò chỉ đạo hoạt động của nhiều tuyến nội tiêt khác?

Đáp án: A. Tuyến yên

2. Nhà máy thủy điện Thác Mơ nằm ở tỉnh nào?

Đáp án: B. Bình Phước

3. Tại shop xu, bạn có thẻ kiểm tra lượng xu thay đổi như nào và hạn sử dụng ở đâu?

Đáp án: A. Lịch sử xu

1. Sắp xếp các chữ cái sau để thành tên một món ăn: ố/á/u/n/B/c/n/h

Đáp án: C. Bánh cuốn

1. Điền 1 từ để hoàn thành tên các tác phẩm: … nho nhỏ (Thanh Hải), … chín (Hàn Mạc Tử)

Đáp án: B. Mùa xuân

2. Kí hiệu “lim” trong Toán học là viết tắt của từ tiếng Anh “limit”, nó có nghĩa là gì?

Đáp án: A. Giới hạn

3. Ở các cây xăng, ta ngửi được mùi thơm là do trong xăng có hợp chất hữu cơ nào?

Đáp án: B. Benzen

4. Cây xanh hô hấp vào thời điểm nào trong ngày?

Đáp án: C. Hô hấp suốt ngày đêm

5. Có 1 búp bê Matryoshaka mẹ, trong búp bê mẹ có 5 búp bê con. Có bao nhiêu con búp bê tất cả?

Đáp án: C. 6

1: Điền từ thích hợp vào chỗ trông: “Cây xanh thì lá cũng xanh/ Cha mẹ … để đức cho con”?

Đáp án: B. hiền lành

1. Chiếc i
Phone đầu tiên được Apple ra mắt vào năm nào?

Đáp án: A. 2007

2. Thành phố nào là thủ đô của Bangladesh?

Đáp án: C. Dhaka

3. Xu tại shop xu có hạn sử dụng hay không?

Đáp án: A. Có

1. Tại Shop Xu, bạn có thể?

Đáp án: A. Đổi Xu tích lũy lấy quà

1. Chiếc i
Phone đầu tiên được Apple cho ra mắt vào năm nào?

Đáp án: A. 2007

2. Thành phố nào là thủ đô của Bangladesh?

Đáp án: C. Dhaka

3. Xu tại Shop Xu có hạn sử dụng hay không?

Đáp án: A. Có

1. Trong lời bài hát “Ba bà đi bán lợn con”, có bao nhiêu con lợn được bán?

Đáp án: A. 0

1. Làng Bần – địa phương nổi tiếng với đặ sản “tương Làng Bần” nằm ở tỉnh/thành phố nào?

Đáp án: C. Hưng Yên

2. Nhân vật lịch sử nào còn đươc gọi là “Chúa Sãi”?

Đáp án: A. Nguyễn Phúc Nguyên

3. Số xu bạn kiếm dược tại shop xu có thể dùng để?

Đáp án: A. Đổi quà: tiền, quần áo heo, thẻ ưu đãi…

1. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 2 chữ số khác 10?

Đáp án: B. 11

1.Theo dân gian, cùng sống với Hằng Nga và chú Cuội trên cung trăng là ai?

Đáp án: B. Thỏ Ngọc

2. Bài hát Chiếc đèn ông sao là của nhạc sĩ nào?

Đáp án: A. Phạm Tuyên

3. Tại shop Xu, bạn có thể?

Đáp án: A. Đổi xu lấy quà

1. Điền từ thích hợp vào quy luật sau: tam giác, tứ giác, ngũ giác, …, thất giác, bát giác, cửu giác

Đáp án: A. Lục giác

2. Nhà Bạn Lan cách trường 5 km. Để đi học kịp giờ, Lan đạp xe với vận tốc 15km/h. Tính từ lúc bắt đầu đạp xe, sau bao lâu Lan sẽ đến trường?

Đáp án: A. 20 phút

3. Tìm số còn thiếu trong dãy số sau: 42, 44, 48, …, 62, 72, 84.

Xem thêm:

Đáp án: C. 54

1. Núi Mont Blanc là ngọn núi nằm giữa lãnh thổ của hai đất nước nào?

Đáp án: A. Pháp – Ý

2. Loại tế bào máu nào có vai trò trọng yếu trong việc thực hiện cơ chế đông máu?

Đáp án: C. Tiểu cầu

3. Để kiếm Xu đổi quà tại Shop Xu bạn phải…?

Đáp án: B. Làm các nhiệm vụ kiếm Xu

1. Một đoạn thẳng có chiều dài 10cm thì có chiều rộng là bao nhiêu?

Đáp án: C. Không có chiều rộng

2. Bạn Lan được giao nhiệm vụ tính một phép tính: Lấy số x chia cho 2 rồi cộng ới 3. Do nhầm lẫn, thay vì làm như đề bài, Lan lại đi nhân x ới 2 rồi trừ đi 3, nhưng kết quả thu được vẫn đúng. Số x là số nào?

Đáp án: A. 4

3. Tính {600:<318-(25-7)>} :2 – 1 = ?

Đáp án: A. 0

1. 10 năm trước, A hơn B 5 tuổi. HỎi 30 năm sau A hơn B mấy tuổi?

Đáp án: B. 5

2. Thói quen nào cần tuyệt đối tránh khi tắm?

Đáp án: A. Tắm vào ban đêm

3. Để có trang phục mặc trong phòng thay đồ Thời trang heo đất, bạn cần phải làm gì?

Đáp án: C. Cả hai đáp án trên

1. Có bao nhiêu tháng có 26 ngày hoặc có 27 ngày trong một năm?

Đáp án: C. 12 tháng

2. Bốn bạn A, B, C, D chạy thi với nhau. Biết A là người về nhất, C về đích trước B, B về đích sau D. Hỏi ai là người về đích cuối cùng?

Đáp án: A. B

3. Một lớp có 53 học sinh. Trong số đó, có 30 bạn thích học Toán, 40 bạn thích học Ngữ Văn, 3 bạn không thích học cả hai môn. Hỏi có bao nhiêu bạn thích học cả hai môn Toán và Ngữ Văn?

Đáp án: B. 20 bạn

1. Loại thực phẩm nào sau đây không được cho vào lò vi sóng vì có thể gây nổ và làm bỏng da?

Đáp án: B. Trứng nguyên vỏ

2. Trong “Tháp dinh dưỡng cân đối”, loại thực phẩm nào được khuyến cáo ăn hạn chế?

Đáp án: A. Muối

3. Tính độ dài của 1 viên phấn, biết nó gấp đôi que tăm có độ dài 0.2cm. Chọn phép tính đúng?

Đáp án: B. 0.2cm * 2 = 0.4cm

1. Chọn đáp án SAI cho câu hỏi: Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng?

Đáp án: A. Hình bình hành

2. A muốn để dành số tiền là 300.000 VNĐ để mua đồ chơi. Biết rằng A bỏ vào heo 4000 Vnđ/ngày và chỉ bỏ 5 ngày trong tuần. Nếu làm đúng kế hoạch và Â không dùng heo để tiêu xài cho tới khi dành đủ tiền, hỏi A cần dành dụm trong bao lâu để mua đồ chơi mới?

Đáp án: C. 105 ngày

3. Khi viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 100, chữ số 5 được viết mấy lần?

Đáp án: C. 20

1. “Tôi yêu em” là một bài thơ về tình yêu nổi tiếng của đại thi hào người Nga nào?

Đáp án: B. Pu-skin

2. Dòng thời gian nào sau đây là đúng?

Đáp án: A. Hạ – Thu – Đông

3. Tên một tính năng vừa ra mắt tại Heo Đất Momo?

Đáp án: B. Shop Xu

1. Ruột già được chia làm ba phần chính gồm: manh tràng, kết tràng và <…>.

Đáp án: B. Trực tràng

2. Khối 10 của Trường học Heo Đất có 3 lớp: 10A, 10B, 10C và gồm 100 học sinh. Lớp 10A có 21 học sinh nam. Lớp 10B có 25 học sinh nữ. Lớp 10C có 40 học sinh (cả nam và nữ). Biết tổng số học sinh lớp 10A bằng lớp 10B, hãy tính tổng số học sinh của cả 3 lớp?

Đá

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *